3 Phút Thấu Hiểu Lòng Người
Tác giả: Lê Đức Trung
NXB: Thanh Niên 2008
Tình trạng: Sách tốt, 160 trang 14.5X20.5
Nói ngắn gọn, chẳng những là mục đích của chúng ta, mà quan trọng hơn là để thấu hiểu lòng nhau, cần nói được những gì phải truyền đạt cho đối phương để đối phương tiếp thu, làm cho họ cảm động và hành động theo yêu cầu của mình. Cần nhớ kỹ, chúng ta hoàn toàn có thể đạt được chỉ trong vòng 3 phút.
Chẳng gì chán bằng khi người khác phải nghe chúng ta diễn thuyết, trình bày, nói một cách dài dòng, nhàm chán mà cuối cùng họ vẫn không tiếp thu được trọn vẹn ý chúng ta truyền đạt. Vậy làm thế nào để có thể nói hết được những gì cần nói chỉ trong có 3 phút? Hy vọng cuốn sách nhỏ này sẽ mang lại cho bạn những lời giải đáp bổ ích. (Edit Description)
Chương I. Huấn luyện mình cách nói ngắn gọn
Ba phút đầu tiên quyết định thắng thua
Tính quan trọng của nói xong chuyện trong 3 phút
Không có thâm ý của 3 phút
Ma lực nói chuyện của Chủ tịch hội đồng quản trị về sản phẩm trong ngày
Ba yếu tố nói chuyện của người tài giỏi
Một lý do khác của sự nói ngắn là hay
Làm thế nào để trong một thời gian ngắn làm cho đối phương cảm động
Chỉ có nghe người khác ba hoa, mình không phụ họa
Không hiểu mà giả hiểu dễ làm hỏng việc
Bí quyết của vật có trong lời chỉ trong thời gian ngắn
Người dễ mất bình tĩnh có thể nói chậm một chút
Số liệu so với lời nói dễ để lại ấn tượng cho người nghe hơn
Thời cơ để nói xen vào
Phát biểu ý kiến mọi người đều bình đẳng
Giỏi dùng các công cụ thông tin
Chương II. Phương thức nói chuyện hiệu quả nổi bật
Chỗ giống nhau của người năng lực vững và năng lực yếu
Nói trước kết luận như thế nào
Bộ người tín nhiệm như thế nào
Người nói miệng tốt sẽ thu thập thông tin trước như thế nào?
Nói chuyện kèm thêm số liệu sẽ tăng thêm tính khách quan
Người biết nói chuyện có sở trường tóm tắt
Sử dụng “ví dụ” có thể làm cho đối phương dễ hiểu
Cần sử dụng bao nhiêu ngôn ngữ lưu hành phổ biến
Dùng nói chuyện mình
Biết chất giọng nói và thói quen nói chuyện của mình
Tính quan trọng của thời cơ
Chương III. Thuật nói chuyện không lãng phí thời gian
Thuyết phục đối phương sau thời gian ngắn
Sử dụng đúng ngôn ngữ
Đập vào tai đối phương
Nói chuyện tiếp lời người khác
Sau khi nói chuyện để đối phương mang “lễ vật” đi về
Sự tổn thất một nửa của nói và nghe
Nêu ra ba trọng điểm
Khen ngợi anh ta, nương tựa vào anh ta, chờ đợi anh ta
Lưu lại không gian biện bác
Nói chủ đề đối phương thấy hứng thú
Khêu gợi đối phương những nghi vấn ấu trĩ
Chương IV. Phương thức nói chuyện làm cho người ta có thiện cảm
Nói chuyện tình hình nhìn thấy
Đừng quá nghĩ dành được sự vui lòng của đối phương
Nói ra sự bí mật, rút ngắn khoảng cách
Mượn lời nói của đối phương
Chuẩn bị tốt mấy câu danh ngôn
Biểu hiện phi ngôn ngữ
Lợi dụng tốt sự “ngừng lại” của lời nói
Một câu nói có tính mấu chốt làm cho đối phương vui vẻ
Làm thế nào để trong thời gian ngắn đối phương hiểu
Mẹo dùng những từ mấu chốt
Lòng cha mẹ, lòng người lớn và lòng trẻ em
Lời kết luận làm thế nào để rút gọn tốt
Chương V. Phương thức nói chuyện làm cho người ta sinh chán
Nói chuyện không nên quá chủ quan
Không nên coi thường người khác
Phê bình đối phương như thế nào?
Phương thức nói chuyện làm cho người ta sinh chán
Nói thao thao bất tuyệt làm cho người ta sinh chán
Biện giải trừu tượng giống như tự đào lấy phẫn nộ
Tránh dùng những lời nói có nội dung trống rỗng
Nguyên tắc cơ bản của nói chuyện
Không nên lạm dụng những lời nói lưu hành của những lĩnh vực đặc biệt
Biểu thị rõ ràng tư thế thái độ của mình
Bất kỳ lúc nào đều cần sự hài hước, hóm hỉnh
Chương VI. Để phương thức nói chuyện càng có sức sống
Bồi dưỡng thói quen viết bị vọng lục
Cá tính chính là kiến giải bày tỏ mình
Người tài giỏi nói chuyện như thế nào
Ngã tư tình và lý
Phương thức nói chuyện mang tính mềm mỏng khiêm tốn
Biết nghe là tiền đề của biết nói
Tìm người giỏi nói chuyện để học
Một câu nói có thể làm thay đổi cuộc sống
Tùy cơ ứng biến